Wednesday, September 14, 2011

Mô phỏng đèn giao thông

        Giao thông là một vấn đề vô cùng phức tạp, mà vẫn chưa có cách giải quyết triệt để. Hôm nay, mình xin giới thiệu với các bạn mạch mô phỏng đèn giao thông sử dụng vi điều khiển AVR. Thực tế thì đối với đèn giao thông thì không cần dùng đến vi điểu khiển chúng ta cũng có thể xây dựng được mạch, nhưng ở đay tôi dùng vi điều khiển để khai thác một phần chức năng của vi điều khiển và có thể ứng dụng vi điều khiển để chế tạo ra một mạch đèn giao thông thông minh trong tương lai. Tuy mạch còn nhiều thiếu sót và chưa tối ưu nên mong các bạn tham khảo và cho ý kiến và nêu ra ý tưởng để giúp tôi có thể hoàn thiện mạch giao thông thông minh, có thể ứng dụng trong thực tế. Xin cảm ơn rất nhiều!!!
Mạch mô phỏng: Download
pass: quangtung1123

14 comments:

  1. Anh ơi! Em đang làm về đồ án đèn giao thông giao tiếp cổng COM của PC mà không dùng VDK.Dùng 74LS164 với chốt 573 anh giúp em với

    ReplyDelete
  2. B trình bày ý tưởng đi, nói chung chung thế vậy thì giúp kiểu gì được???

    ReplyDelete
  3. den giao thong dem nguoc co nut nhan tang gio va giam gio
    thoi gian chay tai h cao diem va tham diem khac nhau

    ReplyDelete
  4. đếm ngược thì dùng bộ đếm, còn giờ cao điểm và thấp điểm khác nhau thì có thể kết hợp với đồng hồ thời gian thực. ví dụ DS1307

    ReplyDelete
  5. Em dùng các tín hiệu từ cổng COM qua RS232. RTD đóng vai trò là xung clock, DTR là Data. Nối với 74LS164 điều khiển 6 bóng đèn xanh đỏ vàng chia làm 2 ngã tư và dùng 74LS573 chốt ,có hiển thi thời gian các đèn ạ

    ReplyDelete
  6. ok, b cứ làm đi, có vấn đề gì thì sẽ thảo luận. M cũng sẽ làm thử xem sao.hi. Good luck!

    ReplyDelete
  7. Anh oi! Em lay DTR & RTS tu cong COM qua Max 232 roi noi truc tiep vao 74ls164 thi ve sau lap trinh co duoc khong a? hay phai qua 1 bo truyen thong nhu 8250 a.

    ReplyDelete
  8. a nham cai 8250 duoc lap ngay tren ban mach cua PC phai khong anh ?

    ReplyDelete
  9. b có thể nối trực tiếp với 164 thông qua Max232 là ổn rồi!

    ReplyDelete
  10. Trích: "Mạch URAT 8250 (Universal Asynchronous Receiver/Transmitter) được lắp ráp trong
    các máy IBM XT, là mot IC thu phát không đồng bộ có thể lập trình được, nó thực hiện chức năng giao tiêp giữa máy tính và TBNV.
    Trong các máy PC/AT hien nay sử dụng UART 16450 còn trong PS/2 và các AT đời mới lại dùng UART 16550 vì 8250 và 16450 không đạt đến tôc độ 115200 baud được.
    Thực ra tôc độ này ứng dụng tôt trong ky thuat truyên tin trên mạng, còn trong các thiêt bị công nghiep TBNV nói chung, thường chỉ cân tôi đa 19200 baud là được, thông dụng là 9600 baud.
    "

    ReplyDelete
  11. Anh có thiết kế mạch điều khiển đèn giao thông tại ngã tư bằng phần mền Proteus đc k??? Đc thì giúp em cái
    2 làn đường vuông góc, 4 cột đèn: đèn xanh 30s, đèn vàng 20s, đèn đỏ 50s

    ReplyDelete
  12. B muốn tự làm thì m sẽ hướng dẫn, chứ m không thể làm hộ b được. GL!

    ReplyDelete
  13. anh ơi cho em xin cái mạch mô phỏng sử dụng pic 18f4520 đc không ạ

    ReplyDelete
  14. anh cho em tài liệu đầy đủ của mạch trên dc ko nguyenthinhtung1992@gmail.com


    ReplyDelete